logovov
BAN THỜI SỰ VOV1
Từ khóa
Tìm kiếm trong
Chuyên mục
Tìm từ ngày Đến ngày
Hệ thống tìm thấy 36 kết quả

Danh sách tin tìm thấy

Gần 200 quốc gia tham gia Hội nghị Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu tại Maroc ra Tuyên bố hành động Marrakesh (Thời sự trưa 18/11/2016)

Gần 200 quốc gia tham gia Hội nghị Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu tại Maroc ra Tuyên bố hành động Marrakesh (Thời sự trưa 18/11/2016)

Ngày phát hành 0:0 | 18/11/2016

- Chủ tịch nước Trần Đại Quang cùng Đoàn đại biểu cấp cao Đảng, Nhà nước Việt Nam rời Thủ đô La Habana, kết thúc chuyến thăm chính thức Cộng hòa Cuba, lên đường tham dự Tuần lễ Cấp cao lần thứ 24 của Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) được tổ chức tại Thủ đô Lima, Cộng hòa Peru theo lời mời của Tổng thống Peru Pedro Paplo Kuczynsky.
- Sáng nay, các đại biểu Quốc hội làm việc tại hội trường, thảo luận dự án Luật đường sắt (sửa đổi) và dự thảo Nghị quyết về việc thực hiện thí điểm cấp thị thực điện tử cho người nước ngoài nhập cảnh Việt Nam.
- Hôm nay diễn ra Lễ tưởng niệm các nạn nhân tử vong do tai nạn giao thông năm 2016. Đây là sự kiện do Ủy ban An toàn giao thông quốc gia tổ chức trong khuôn khổ các hoạt động hưởng ứng "Ngày thế giới tưởng niệm các nạn nhân tử vong vì tai nạn giao thông".
- Cục Dự trữ liên bang Mỹ sẽ tăng lãi suất trong thời gian ngắn sắp tới nếu các số liệu kinh tế tiếp tục cho thấy sự cải thiện của thị trường lao động cũng như lạm phát tăng.
- Gần 200 quốc gia tham gia Hội nghị Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu tại Maroc ra Tuyên bố hành động Marrakesh, một lần nữa tái khẳng định tầm quan trọng của việc thực hiện đầy đủ Thỏa thuận khí hậu Paris.

Việt Nam là thành viên có trách nhiệm thực hiện Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em (27/12/2022)

Việt Nam là thành viên có trách nhiệm thực hiện Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em (27/12/2022)

Ngày phát hành 16:57 | 27/12/2022

# Sáng 27/12, tại Hà Nội, Bộ Lao động Thương binh và Xã hội phối hợp với Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc tại Việt Nam (Unicef) tổ chức hội thảo giới thiệu Khuyến nghị của Ủy ban quyền trẻ em liên hợp quốc về báo cáo Quốc gia lần 5 và 6 của Việt Nam. Khuyến nghị được đưa ra sau Phiên đối thoại vào tháng 9 vừa qua, khẳng quyết tâm và nỗ lực của Chính phủ Việt Nam trong đảm bảo tốt nhất quyền trẻ em và giải quyết các vấn đề về trẻ em.

Việt Nam thực thi Công ước luật biển 1982 để xác lập chủ quyền trên các vùng biển (11/08/2021)

 Việt Nam thực thi Công ước luật biển 1982 để xác lập chủ quyền trên các vùng biển (11/08/2021)

Ngày phát hành 18:46 | 11/8/2021


- Trao đổi với Tiến sỹ Trần Công Trục - Nguyên Trưởng ban Ban Biên giới Chính Phủ: Việt Nam thực thi Công ước luật biển 1982 để xác lập chủ quyền trên các vùng biển
- Cảnh sát biển Việt Nam phối hợp với lực lượng chức năng, chính quyền địa phương bảo vệ ngư dân vươn khơi
- Bình Thuận đảm bảo an toàn dịch bệnh tại các cảng cá

THỜI SỰ 18H CHIỀU 31/10/2021: Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam bắt đầu chuyến công tác tham dự Hội nghị lần thứ 26 các Bên tham gia Công ước khung của Liên họp quốc về Biến đối khí hậu (COP26)

THỜI SỰ 18H CHIỀU 31/10/2021: Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam bắt đầu chuyến công tác tham dự Hội nghị lần thứ 26 các Bên tham gia Công ước khung của Liên họp quốc về Biến đối khí hậu (COP26)

Ngày phát hành 19:30 | 31/10/2021

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam bắt đầu chuyến công tác tham dự Hội nghị lần thứ 26 các Bên tham gia Công ước khung của Liên họp quốc về Biến đối khí hậu (COP26) và thăm làm việc tại Vương quốc Anh theo lời mời của Thủ tướng Vương quốc Anh Boris Johnson.
Nhân sự kiện này, phóng viên Đài TNVN phóng vấn Đại sứ Vương quốc Anh tại Việt Nam Gareth Ward về Hội nghị COP 26 và sự hỗ trợ của Anh đối với Việt Nam trong nỗ lực chống biến đổi khí hậu.
- Kết thúc đợt 1, kỳ họp thứ 2, Quốc hội đã hoàn thành toàn bộ nội dung chương trình đề ra.
- Nhiều địa phương bắt đầu triển khai tiêm vaccine ngừa COVID-19 cho trẻ em.
- Đề án thu phí ô tô vào nội đô Hà Nội nhận nhiều phản ứng trái chiều từ người dân và các chuyên gia giao thông.
- Hội nghị thượng đỉnh G20 đạt được những kết quả quan trọng, trong đó ủng hộ thỏa thuận cải cách thuế toàn cầu, nhất trí gia hạn nợ cho các quốc gia nghèo cũng như cam kết tiêm phòng cho 70% dân số thế giới vào giữa năm 2022.
- Nghiên cứu mới nhất của các nhà khoa học Mỹ cho thấy virus SARS-CoV-2 có thể tấn công tai trong của bệnh nhân.

25 năm đồng hành Công ước đa dạng sinh học - vẫn còn nhiều việc phải làm (24/5/2018)

25 năm đồng hành Công ước đa dạng sinh học - vẫn còn nhiều việc phải làm (24/5/2018)

Ngày phát hành 0:0 | 24/5/2018

Tình trạng suy giảm đa dạng sinh học đang diễn ra nghiêm trọng, cần có giải pháp bảo tồn.

Hướng tới Ngày Quốc tế lao động (1/5): Gia nhập Công ước 105 - Tiến tới xóa bỏ hoàn toàn lao động cưỡng bức (28/4/2020)

Hướng tới Ngày Quốc tế lao động (1/5): Gia nhập Công ước 105 - Tiến tới xóa bỏ hoàn toàn lao động cưỡng bức (28/4/2020)

Ngày phát hành 0:0 | 28/4/2020

- Giải pháp đảm bảo điện cho hoạt động sản xuất, kinh doanh và đời sống trong bối cảnh “bình thường mới” – để tập trung cho mục tiêu kép: vừa chống dịch Covid-19 vừa phát triển kinh tế - xã hội.
- Trung Quốc muốn biến những cái không hợp pháp thành hợp pháp!
- Hướng tới Ngày Quốc tế lao động (1/5): Gia nhập Công ước 105 - Tiến tới xóa bỏ hoàn toàn lao động cưỡng bức.

Môi trường và phát triển ngày 18/12/2014: Những kết quả nổi bật của Hội nghị lần thứ 20 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (gọi tắt là COP20) và Hội nghị lần thứ 10 các bên tham gia Nghị định thư Kyoto tại Lima, Peru.

Môi trường và phát triển ngày 18/12/2014: Những kết quả nổi bật của Hội nghị lần thứ 20 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (gọi tắt là COP20) và Hội nghị lần thứ 10 các bên tham gia Nghị định thư Kyoto tại Lima, Peru.

Ngày phát hành 0:0 | 18/12/2014

THỜI SỰ 6H SÁNG 28/11/2023: Từ 29/11-3/12 Thủ tướng Phạm Minh Chính dự hội nghị lần thứ 28 các bên tham gia Công ước khung của LHQ về biến đổi khí hậu

THỜI SỰ 6H SÁNG 28/11/2023: Từ 29/11-3/12 Thủ tướng Phạm Minh Chính dự hội nghị lần thứ 28 các bên tham gia Công ước khung của LHQ về biến đổi khí hậu

Ngày phát hành 6:42 | 28/11/2023

Từ 29/11 - 3/12, Thủ tướng Phạm Minh Chính tham dự Hội nghị lần thứ 28 các Bên tham gia Công ước khung của LHQ về Biến đổi khí hậu (COP28), tiến hành một số hoạt động song phương tại Các Tiểu vương quốc Ả rập Thống nhất và thăm chính thức Thổ Nhĩ Kỳ.
- Vốn đầu tư thực hiện của các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tại Việt Nam vượt mốc 20 tỷ USD, cao nhất trong giai đoạn 2018-2023.
- Qua hơn một năm hoạt động, Tổ công nghệ số cộng đồng tại Đà Nẵng đã mang lại hiệu quả tích cực, góp phần đưa Thành phố sớm hoàn thành các mục tiêu của Đề án chuyển đổi số.
- Lệnh ngừng bắn ở Dải Gaza được gia hạn thêm 2 ngày.
- Ba Lan giới thiệu chính phủ mới với hơn một nửa thành viên là phụ nữ.

Ngày Thế giới Bảo vệ động, thực vật hoang dã 2023: Tròn 50 năm ra đời Công ước CITES (03/3/2023)

Ngày Thế giới Bảo vệ động, thực vật hoang dã 2023: Tròn 50 năm ra đời Công ước CITES (03/3/2023)

Ngày phát hành 16:9 | 3/3/2023

Ngày Thế giới Bảo vệ động, thực vật hoang dã (3/3) hàng năm là dịp để truyền cảm hứng, nâng cao nhận thức cho cộng đồng về vấn đề bảo tồn, từ đó góp phần bảo vệ nền tảng đa dạng sinh học của sự sống. Với chủ đề “"Hợp tác để bảo tồn động, thực vật hoang dã”, Ngày Thế giới Bảo vệ động, thực vật hoang dã 2023 kêu gọi sự chung tay hợp tác của các chính phủ, tổ chức, cá nhân trong bảo tồn động, thực vật hoang dã. Ngày này năm nay còn đặc biệt ý nghĩa khi hướng đến kỷ niệm 50 năm ra đời Công ước về thương mại quốc tế các loài động, thực vật hoang dã nguy cấp (CITES).

Những thách thức đang đặt ra để hiện thực hóa các cam kết mang tính lịch sử vừa đạt được tại Hội nghị các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP27) (21/11/2022)

Những thách thức đang đặt ra để hiện thực hóa các cam kết mang tính lịch sử vừa đạt được tại Hội nghị các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP27) (21/11/2022)

Ngày phát hành 8:46 | 21/11/2022

Sau 2 ngày làm việc kéo dài, Hội nghị Thượng đỉnh lần thứ 27 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP27) tại Ai Cập đã đạt được Thỏa thuận mang tính “lịch sử” về việc thành lập một quỹ đền bù cho những nước nghèo chịu tác động nghiêm trọng của tình trạng thời tiết cực đoan. Đây được coi là một bước tiến sau nhiều năm đem lại “sự công bằng” cho những đối tượng bị tổn thương do thiệt hại về môi trường. Mặc dù vậy, đây mới chỉ là Thỏa thuận mang tính ban đầu, những nội dung cụ thể như nguồn tài trợ, quy chế hoạt động của Quỹ sẽ được các bên tiếp tục thảo luận tại Hội nghị COP28 vào năm 2023 thông qua một “Ủy ban chuyển tiếp”. Tuy nhiên, giới phân tích cho rằng việc thành lập Quỹ có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với các nước nhỏ kém phát triển.

Thời sự chiều ngày 27/11/2014: Việt Nam cam kết tham gia đầy đủ và tích cực các chương trình quốc tế và khu vực về người khuyết tật Châu Á - Thái Bình Dương, đồng thời hoàn thiện những thủ tục cuối cùng để Quốc hội phê chuẩn Công ước của Liên Hợp Quốc về quyền của người khuyết tật vào ngày mai

Thời sự chiều ngày 27/11/2014:  Việt Nam cam kết tham gia đầy đủ và tích cực các chương trình quốc tế và khu vực về người khuyết tật Châu Á - Thái Bình Dương, đồng thời hoàn thiện những thủ tục cuối cùng để Quốc hội phê chuẩn Công ước của Liên Hợp Quốc về quyền của người khuyết tật vào ngày mai

Ngày phát hành 0:0 | 28/11/2014

- Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng hội kiện Thủ tướng Bê-la-rút Mi-át-xơ-nhi-cô-vích. Thủ tướng Bê-la-rút nhấn mạnh, hai nước cần chú trọng vừa hợp tác, trao đổi thương mại, vừa chuyển giao khoa học công nghệ, liên doanh liên kết. Hai bên cũng ra Tuyên bố chung khẳng định củng cố và phát triển quan hệ hữu nghị, hợp tác toàn diện giữa hai nước.
- Chủ tịch nước Trương Tấn Sang chủ trì Lễ đón Tổng thống Hung-ga-ri A-đê I-a-nô-sơ và có cuộc hội đàm thành công nhằm thúc đẩy mối quan hệ hợp tác giữa hai nước đi vào chiều sâu và hiệu quả.
- Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng chủ trì Lễ đốn Thủ tướng Vương quốc Thái Lan Pra-dút Chan-o-cha, tiến hành hội đàm, cùng nhau trao đổi và thống nhất nhiều biện pháp nhằm thắt chặt quan hệ truyền thống.
- Việt Nam cam kết tham gia đầy đủ và tích cực các chương trình quốc tế và khu vực về người khuyết tật Châu Á - Thái Bình Dương, đồng thời hoàn thiện những thủ tục cuối cùng để Quốc hội phê chuẩn Công ước của Liên Hợp Quốc về quyền của người khuyết tật vào ngày mai.
- Hàn Quốc và Nhật Bản bắt đầu đàm phán về vấn đề nô lệ tình dục từ thời chiến tranh thế giới thứ hai.
- Mỹ thử nghiệm thành công vắc-xin phòng chống Ê-bô-la trên người.

Kết quả Hội nghị Công ước khung của Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu COP 21.(15/12/2015)

Kết quả Hội nghị Công ước khung của Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu COP 21.(15/12/2015)

Ngày phát hành 0:0 | 15/12/2015

Thời sự trưa ngày 14/6/2014: Việt Nam kêu gọi các quốc gia thành viên Công ước Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982 phản đối các hành vi đơn phương của Trung Quốc gây căng thẳng tại biển Đông

Thời sự trưa ngày 14/6/2014: Việt Nam kêu gọi các quốc gia thành viên Công ước Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982 phản đối các hành vi đơn phương của Trung Quốc gây căng thẳng tại biển Đông

Ngày phát hành 0:0 | 15/6/2014

Góc nhìn của các học giả quốc tế về Biển Đông: Đại sứ Nguyễn Hồng Thao nêu rõ, “Hành động của Trung Quốc vi phạm nhiều điều khoản trong Công ước LHQ về Luật Biển 1982” (26/4/2020)

Góc nhìn của các học giả quốc tế về Biển Đông: Đại sứ Nguyễn Hồng Thao nêu rõ,
“Hành động của Trung Quốc vi phạm nhiều điều khoản trong Công ước LHQ về Luật Biển 1982” (26/4/2020)

Ngày phát hành 0:0 | 26/4/2020

Tiếp theo loạt bài “Bước đi sai trái mới của Trung Quốc trên Biển Đông”, Đài TNVN chuyển tới quý vị những góc nhìn mới của các học giả quốc tế phân tích rõ những hành động sai trái của Trung Quốc trên Biển Đông. BTV Hồ Điệp phỏng vấn Phó Chủ tịch Ủy ban Luật pháp quốc tế LHQ, Đại sứ Nguyễn Hồng Thao.

Trung Quốc vi phạm cả Hiến chương Liên hiệp quốc và Công ước Liên hiệp quốc về Luật biển 1982 (27/5/2020)

Trung Quốc vi phạm cả Hiến chương Liên hiệp quốc và Công ước Liên hiệp quốc về Luật biển 1982 (27/5/2020)

Ngày phát hành 0:0 | 27/5/2020

Phóng viên Hồ Điệp với ông James Kraska, Giáo sư Luật Hàng hải quốc tế tại Đại học Hàng hải Mỹ về những hành động phi pháp của Trung Quốc trên biển Đông. Giáo sư James Kraska cho rằng việc Trung Quốc ngang nhiên thành lập “Tây Sa” và “Nam Sa”, đưa máy bay đậu ở Đá Chữ thập thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam đã vi phạm nghiêm trọng nhiều điều khoản trong Hiến chương Liên hợp quốc và Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển (UNCLOS 1982).

123

CHƯƠNG TRÌNH HÔM NAY

5h20-5h50 Mùa vàng
5h50-5h59 Quảng cáo
5h59-6h00 Báo giờ
06h28-6h30 Quảng cáo
08h35-8h40 Quảng cáo
9h35-9h40 Quảng cáo
9h55-10h00 Quảng cáo
10h00-10h05 Bản tin TS
10h05-10h10 Quảng cáo
10h25-10h30 Quảng cáo
11h05-11h10 Quảng cáo
11h54-11h59 quảng cáo
11h59-12h00 Báo giờ
12h57-13h00 Quảng cáo
13h20-13h25 Quảng cáo
13h05-13h20 Mùa vàng (PL)
13h40-13h45 Quảng cáo
14h00-14h05 Bản tin TS
15h15-15h20 Quảng cáo
15h55-16h00 Quảng cáo
17h50-17h59 Quảng cáo
17h55-17h59 Quảng cáo
18h57-19h00 Quảng cáo
19h05-19h10 Quảng cáo
19h55-20h00 Quảng cáo
21h58-22h00 Quảng cáo
22h00-23h00 Thức cùng VOV
23h10-23h15 Rao sóng
00h00-04h45 Nhập hệ
Họ và tên (*)
Email (*)
Tiêu đề (*)
Nội dung (*)
Mã bảo vệ (*)


Lượt truy cập Số người đang online: